Chơn lý

CHƠN LÝ SỐ 10: CÔNG LÝ VÕ TRỤ

I. Công lý cũng tức là chơn lý, hay lẽ chánh đẳng chánh giác, trung đạo dung hòa của võ trụ. Công lý nghĩa là lẽ không thêm, không bớt, bằng nhau, đạo lý rất công bằng, không chênh lệch thiên tư về mặt nào. Thể của công lý là sự không lượng không biên, không cố

CHƠN LÝ SỐ 9: CHÁNH ĐẲNG CHÁNH GIÁC

CHÁNH nghĩa là phải. CHƠN nghĩa là thật, không giả dối. ĐẲNG nghĩa là thứ bực, thứ tự, bè phe, bằng nhau. Giác nghĩa là tỉnh, biết, cáo phát ra, ngủ dậy. CHÁNH ĐẲNG CHÁNH GIÁC là bậc thật, phải, công bình, sáng suốt. Con đường Chánh đẳng Chánh giác sẽ đưa người đến kết

CHƠN LÝ SỐ 8: NAM VÀ NỮ

1. Quán xét về sự sanh sống của loài người thì chúng ta nhận thấy rằng: Tiếng nhơn (người) là một danh từ chỉ cho sự hành vi của sắc thân có chứa lòng nhơn ái, nên gọi người là gồm cả thân và tâm. Tâm đây là lấy sự nhơn (lòng nhơn) làm trung

CHƠN LÝ SỐ 7: SANH VÀ TỬ

1. Vấn: Cái gì là chúng sanh? Đáp: Cái biết là chúng sanh. 2. Vấn: Cái gì sống chết? Đáp: Cái biết sống chết. 3. Vấn: Cái gì sanh biết? Đáp: Đất nước lửa gió do nhơn duyên tập mà biết lần, từ chưa biết đến thành hình biết. 4. Vấn: Hình dạng của cái biết mỗi lúc ra

CHƠN LÝ SỐ 6: CÓ VÀ KHÔNG

Võ trụ tức vô minh, lắm kẻ gọi là không, không gian là võ trụ. Trong võ trụ có: 1. VẠN VẬT là tứ đại, 2. CHÚNG SANH là thức, 3. CÁC PHÁP của chúng sanh đối với vạn vật. Các pháp là gồm cả sự làm, lời nói, ý tưởng, tình thọ, trí hóa,

CHƠN LÝ SỐ 5: BÁT CHÁNH ĐẠO

I. BÁT CHÁNH ĐẠO tức là tám cách hành đạo, theo lẽ chánh của bậc thánh nhân, cũng kêu là bát thánh đạo, là pháp tự độ độ tha, sống chung với tất cả, để cùng đưa nhau lên đến nơi cùng tột là Niết-bàn. Bát chánh đạo cũng gọi là chánh pháp hay trung

CHƠN LÝ SỐ 4: THẬP NHỊ NHÂN DUYÊN

I. NHƠN DUYÊN sanh ra cõi đời, có mười hai pháp, hằng chuyền níu nhau mãi, do đó chúng sanh mới có, mới khổ, và rồi sau khi có khổ là tấn hóa hay tiêu diệt. Vô minh sanh ra hành, Hành sanh ra thức, Thức sanh ra danh sắc, Danh sắc sanh ra lục

CHƠN LÝ SỐ 3: LỤC CĂN

I. NGUYÊN NHƠN SANH KHỞI LỤC CĂN Lục căn là mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý. Quả địa cầu là một làn hơi đặc, nổi tròn, hết nổi đến xẹp. Quả địa cầu là đất, nước, lửa, gió; khi mới nổi không có cỏ, cây, thú, người, Trời, Phật. Trước hết cái ấm của tứ

CHƠN LÝ SỐ 2: NGŨ UẨN

I. NGŨ UẨN HAY NGŨ ẤM Ngũ uẩn hay ngũ ấm là năm pháp cái trong võ trụ. Mỗi vật chi trên thế gian này, dầu có hình tướng, dầu không hình tướng đều thuộc về những chi tiết của ngũ uẩn cả. Năm pháp cái ấy là: 1. Sắc uẩn (hình sắc thể chất)

CHƠN LÝ SỐ 1: VÕ TRỤ QUAN

I. THỂ CỦA VÕ TRỤ VÕ TRỤ là cái thể rộng lớn, tối đen, tự nhiên, vắng lặng, đứng vững mãi mãi; tựa như vỏ trái lựu cực to, trong ấy có những quả địa cầu lơ lửng như hột lựu nhỏ. Cái vỏ ấy không ai biết nó là tới đâu vì muôn loại

Page 6 of 6
1 4 5 6