Tài liệu tham khảo

Thập độ – Tỳ khưu Hộ Tông dịch

Thập độ là chính đạo yếu điểm của đức Thế Tôn mà hành học Phật cần phải hiểu biết cho tinh tường là điều quan trọng nhất. Chúng ta, người mong được thành Phật, lẽ cố nhiên, phải học và hành pháp ba-la-mật theo Bồ-tát, nên đọc truyện Bồ-tát. Vì cụm từ “pháp ba-la-mật” là

Thắng pháp yếu luận – Hòa thượng Thích Minh Châu dịch

Quyển Abhidhammatthasangaha này là quyển sách căn bản cho những ai muốn tham học tạng A-tỳ-đàm và trở thành quyển sách đầu giường cho chư Tăng Miến Ðiện, Tích Lan, Thái Lan v.v… Không những tập này cho chúng ta những hiểu biết căn bản về môn học Abhidhamma, tập này có thể xem là

Cẩm nang nghiên cứu thắng pháp – Pháp Triều dịch

Nguyên tác tiếng Anh của cuốn sách này là của ngài U Sīlānanda (1927-2005), một học giả kỳ tài của Miến Điện. Năm 25 tuổi, ngài là một trong những vị hiệu chỉnh bộ Tam Tạng bằng tiếng Pāḷi chuẩn bị cho kỳ kiết tập kinh điển thứ 6 tại Miến Điện và cũng chính

Diệu pháp yếu lược – Tỳ khưu Indacanda dịch

Tác phẩm Saddhammasaṅgaha – Diệu Pháp Yếu Lượcgồm 11 chương được viết bằng văn xuôi xen lẫn 332 câu kệ (được đánh số và trình bày ở dạng chữ nghiêng ở phần tiếng Việt); đa số các câu kệ này được trích dẫn từ các tài liệu xưa (Porāṇā) như Tipiṭaka (Tam Tạng), Dīpavaṃsa, Mahāvaṃsa,

Đường vào thắng pháp – Tỳ khưu Chánh Minh

Những người không yêu thích toán học sẽ cho toán học là “môn học khô khan”. Trái lại những ai yêu thích toán học sẽ say mê, vì nhận thấy “có biết bao nhiêu điều kỳ thú trong môn học này”, đồng thời toán học có “tính chính xác” không hề nhầm lẫn. Cũng vậy,

Duyên hệ trong đời sống bình nhật – Pháp Triều dịch

Giáo lý của Đức Phật được phân loại thành ba chủ đề hay ba đề tài mà được biết đến là Tam Tạng (ti-piṭaka): tạng Luật (Vinaya), tạng Kinh (Suttanta) và tạng Thắng Pháp (Abhidhamma). Chính cái tên gọi Thắng Pháp (Abhidhamma) đã chỉ ra rằng phần giáo lý này được tôn giữ ở vị

Thanh tịnh đạo luận – Ni sư Trí Hải dịch

Visuddhimagga (Thanh Tịnh đạo) do Luận sư Buddhaghosa trước tác vào tiền bán thế kỷ thứ V sau TL, là một bộ sách tóm tắt giáo lý nguyên thuỷ thuộc Pàli tạng, theo một hệ thống đặc biệt dưới những đề mục Bảy thanh tịnh và Ba vô lậu học. Ðây là một chỉ nam

Vi diệu pháp hiện thực trong cuộc sống – Tỳ khưu Hộ Pháp

“Vi-diệu-pháp hiện-thực trong cuộc sống” là quyển sách giảng giải về sự thật sinh hoạt hằng ngày đêm trong cuộc sống bình thường của mỗi người trong đời. Vi-diệu-pháp (Abhidhamma) là pháp vô cùng vi-tế, vô cùng sâu sắc rất khó hiểu, bởi vì vi-diệu pháp thuộc về chân-nghĩa-pháp (paramatthadhamma) gồm có 4 pháp là

Vi diệu pháp nhựt dụng – Thiện Nhựt dịch

Quyển Khảo-luận mới nhan-đề “Vi-diệp-pháp nhựt- dụng”, “Abhidhamma in Daily Life” được viết ra vì sự an-lạc của mọi người, nhằm giúp họ có được phạm-hạnh đạo-đức. Mục-tiêu của tác-giả có thể được tóm-tắt như sau: (1) Giúp độc-giả phát-triển thái-độ đứng-đắn liên-quan đến các cảm-giác về các sự-vật, có được tâm-hồn luôn luôn cởi-mở,

Vi diệu pháp toát yếu – Phạm Kim Khánh dịch

Như danh từ hàm xúc ý nghĩa, Abhidhamma, Vi Diệu Pháp, là Giáo Huấn Cao Siêu, vi diệu, thù thắng, của Ðức Phật. Sách nầy trình bày phần tinh hoa của Giáo Pháp mà Ngài ban truyền. Giáo Pháp nằm trong tạng Kinh (Sutta Pitaka) là giáo huấn thông thường, có tánh cách quy ước,

Page 1 of 2
1 2